Lâu thử lại xem thế nào

Posted: Tháng Tám 18, 2017 in Chưa phân loại

Lâu thử lại

Đỗ Đường Thảo

Posted: Tháng Hai 15, 2014 in Chưa phân loại

20130914-003

 

20130916-005

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐS&GT 11

Posted: Tháng Hai 14, 2014 in Chưa phân loại

Câu 1. (4 điểm) Cho cấp số cộng \left( {{u}_{n}} \right) biết:

\begin{cases}  u_1+u_5=7& (1)\\  u_3+u_4=9 & (2)  \end{cases}

1)       Xác định số hạng đầu và công sai của CSC.

2)      Tính tổng của 50 số hạng đầu tiên.

Câu 2. ( 4 điểm) Cho dãy số  \left( {{u}_{n}} \right) xác định bởi

 {{u}_{1}}=1 {{u}_{n+1}}=3{{u}_{n}}+8 với mọi n\ge 1

1)      Chứng minh rằng dãy số  \left( {{v}_{n}} \right) là cấp số nhân, mà {{v}_{n}}={{u}_{n}}+4 với mọi  n\ge 1.

2)      Xác định số hạng tổng quát của dãy \left( {{u}_{n}} \right).

Câu 3. ( 2 điểm) Tìm các số x, y sao cho các số 2x+5y,\,\,4x+2y,\,\,7x-4y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng, đồng thời các số x-1,\,\,y+3,\,\,3x-y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TOÁN 12

Posted: Tháng Hai 8, 2014 in Chưa phân loại

dede2
De chon DT HSG Toan nam 2014

Đề thi thử Đại học lần 1 – năm 2014

Posted: Tháng Hai 8, 2014 in Chưa phân loại

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số: y=\frac{2x-4}{x-1} (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của đồ thị hàm số (1).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M nằm trên (C) có hoành độ lớn hơn 1; biết rằng tiếp tuyến cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B sao cho: 3\overrightarrow{MA}=2\overrightarrow{MB}.
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình: \cos 2x+\sqrt{3}\left( 1+\sin x \right)=\frac{2\cos x+2\sin 2\text{x}-2\sin x-1}{2\cos x-1} .
Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:

\begin{cases}  {{x}^{3}}-{{y}^{3}}+6{{y}^{2}}+2\left( x-7y \right)=-12& (1)\\  \sqrt{3-x}+\sqrt{y-3}==x^2+y^2-10x-5y & (2)  \end{cases}

Câu 4 (1,0 điểm). Tính giới hạn: L=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\ln \left( 1+\sin x \right)}{{{e}^{x}}-1}

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D; AB=2a ; AD=CD=a . Góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt đáy (ABCD) là 600. Mặt phẳng (P) đi qua CD và trọng tâm G của tam giác SAB cắt các cạnh SA, SD lần lượt tại M, N. Tính thể tích khối chóp S.CDMN theo a.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn 2\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}} \right)=ab+bc+ca+3. Tìm giá trị lớn nhất của: S={{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}-\frac{1}{a+b+c+3} .
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A\left( 1;2 \right), B\left( 3;4 \right) và đỉnh C nằm trên đường thẳng d:2x-y+4=0 . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết đỉnh C có tung độ dương và diện tích tam giác ABC bằng 2.
Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A\left( 1;2;-1 \right)B\left( -2;1;3 \right). Tìm tọa độ điểm C trên trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C.
Câu 9.a (1,0 điểm). Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 6C_{n+1}^{n-1}=A_{n}^{2}+160 . Tìm hệ số của {{x}^{7}} trong khai triển \left( 1-2{{x}^{3}} \right){{\left( 2+x \right)}^{n}}.
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip $\left( E \right):\frac{{{x}^{2}}}{9}+\frac{{{y}^{2}}}{5}=1$ với hai tiêu điểm ${{F}_{1}},\,{{F}_{2}}$ (hoành độ của ${{F}_{1}}$ âm). Tìm tọa độ điểm M thuộc elip (E) sao cho góc $\widehat{M{{F}_{1}}{{F}_{2}}}={{60}^{0}}$.
Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A\left( 1;2;1 \right), B\left( -2;1;3 \right), C\left( 2;-1;1 \right), D\left( 0;3;1 \right). Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. Tính thể tich khối tứ diện đó.
Câu 9.b (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:

\begin{cases}  {{3}^{3x}}+{{3}^{x+2y}}+{{9}^{x-y}}=7& (1)\\  2x+4y=={\log }_{3} \left( 10-{81}^{x-y} \right)  & (2)  \end{cases}

——————–HẾT——————–

Diệp - Phương

Hình ảnh  —  Posted: Tháng Hai 4, 2014 in Chưa phân loại

Đây là bài viết của Nguyễn Tất Thu (Biên Hòa – Đồng Nai):

Hệ đối xứng

Posted: Tháng Bảy 19, 2009 in Ôn thi Đại học

Đây là bài giảng luyện thi Đại học, gồm các ví dụ và rất nhiều bài tập liên quan đến PT, BPT chứa ẩn dưới dấu căn, các bạn tham khảo